Thoái hóa cột sống: hướng điều trị mới
Thoái hóa cột sống gây ra tình trạng khó chịu và biến động đời sống hàng ngày. Thoái hóa cột sống có thể gây biến chứng như lưng gù, còng gây khó khăn trong đi lại di chuyển hàng ngày. Bệnh thoái hóa cột sống có thể giải quyết được nhờ hướng điều trị mới.
- Bệnh thoái hóa cột sống là gì?
- Nguyên nhân thoái hóa cột sống
- Triệu chứng của thoái hóa cột sống
- Biến chứng của thoái hóa cột sống
- Cách chữa thoái hóa cột sống
1. Bệnh thoái hóa cột sống là gì?
Bệnh thoái hóa cột sống là gì?
Thoái hóa cột sống là tình trạng các lớp sụn bị bào mòn, cột sống và đĩa đệm bị tổn thương, gây viêm, đau đớn, tê bì, hạn chế vận động. Có khoảng 35% dân số Việt Nam bị thoái hóa xương khớp nặng hoặc nhẹ. Hơn 80% người ở độ tuổi trên 60, 30% người ở độ tuổi từ 25-40 có dấu hiệu thoái hóa cột sống. Nguyên nhân gây bệnh có liên quan đến sự lão hóa của cơ thể, tính chất công việc, thiếu chất, di truyền, thói quen ít vận động…
Cột sống giúp cơ thể đứng thẳng, thăng bằng và ống sống chứa hệ thống thần kinh đảm bảo chức năng vận động. Cột sống có 33 – 34 đốt xương, gồm: 7 đốt sống cổ (C1 – C7), 12 đốt sống ngực (T1 – T12), 5 đốt sống lưng (L1-L5), 5 đốt sống cùng (S1-S5), 3 – 5 đốt xương cụt.
2. Nguyên nhân thoái hóa cột sống
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng thoái hóa cột sống. Nhìn chung, bệnh xảy ra do sụn khớp và đĩa đệm chịu áp lực lớn trong khoảng thời gian dài dẫn đến những tổn thương ở vùng sụn khớp, làm mất tính đàn hồi của đĩa đệm, xơ cứng dây chằng bao khớp, điều này tăng nguy cơ mắc thoái hóa cột sống.
Nguyên nhân thoái hóa cột sống:
- Tuổi tác: đây là nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng thoái hóa cột sống. Tuổi càng cao, hệ thống xương khớp hoạt động càng suy giảm, khả năng sản sinh các dịch khớp đảm bảo cho các vận động được diễn ra trơn tru rất hạn chế. Do đó, các khớp sụn dần bị mài mòn, hình thành các gai xương chèn ép vào các rễ thần kinh gây nên những cơn đau cho người bệnh.
- Chấn thương: thoái hóa cột sống cũng có thể xảy ra do tiền sử các chấn thương vì tai nạn giao thông, tai nạn lao động,…
- Tính chất công việc: Những người thường xuyên làm các công việc nặng nhọc, trong điều kiện môi trường khắc nghiệt cũng gia tăng nguy cơ mắc bệnh thoái hóa cột sống.
- Tư thế sinh hoạt, làm việc sai: việc duy trì một thói quen sinh hoạt, làm việc trong thời gian dài như: ngồi lâu một chỗ, xách nặng một bên, nằm sai tư thế,… cũng ảnh hưởng đến cột sống thắt lưng, gây nên tình trạng thoái hóa.
- Thiếu chất: quá trình ăn uống không khoa học, thiếu hụt các chất dinh dưỡng như canxi, vitamin, magie, kali,… sẽ làm chậm quá trình tái tạo sụn khớp, đẩy nhanh tốc độ mài mòn, thoái hóa cột sống.
- Di truyền: một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, những người có thành viên trong gia đình mắc bệnh xương khớp, đặc biệt là thoái hóa cột sống sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường.
- Béo phì: trọng lượng cơ thể quá khổ cũng khiến cột sống bị chèn ép, gây áp lực lên đĩa đệm, gây khó khăn cho quá trình vận động, các sụn khớp phải hoạt động nhiều hơn, gia tăng tốc độ thoái hóa.
- Nguyên nhân thoái hóa cột sống do lười vận động: việc lười luyện tập thể dục thể thao cũng làm cho xương khớp kém linh hoạt, quá trình trao đổi chất và tuần hoàn máu đến các tổ chức xương khớp bị hạn chế.
Việc xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh thoái hóa cột sống sẽ hỗ trợ rất nhiều cho quá trình điều trị của bác sĩ, rút ngắn thời gian và chi phí chữa trị cho người bệnh.
3. Triệu chứng của thoái hóa cột sống
Các triệu chứng thoái hóa cột sống thường thấy là cứng khớp, nhất là vào buổi sáng, sau khi người bệnh thức dậy. Các cơn đau có xu hướng tiến triển từ nhẹ tới nặng, khiến bệnh nhân gặp nhiều khó khăn trong quá trình vận động.
Triệu chứng của thoái hóa cột sống như sau:
- Yếu cơ, tê tay, chân, trong trường hợp nghiêm trọng, tình trạng này có thể ảnh hưởng đến dây thần kinh tủy sống và cột sống.
- Sự phối hợp ở tay và chân kém linh hoạt
- Co thắt cơ bắp và đau
- Một số bệnh nhân còn gặp triệu chứng đau đầu
- Mất thăng bằng, khó khăn trong quá trình di chuyển
- Khó kiểm soát bàng quang và ruột, dẫn đến đại tiểu tiện không tự chủ, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống hàng ngày.
- Nghe thấy tiếng lục cục khi cử động cột sống thắt lưng, nhất là khi xoay vặn người
- Đau cách hồi dây thần kinh: triệu chứng này xảy ra do dây thần kinh tọa bị chèn ép, xuất hiện những cơn đau khi người bệnh vận động, đỡ đau khi nghỉ ngơi.
4. Biến chứng của thoái hóa cột sống
Thoái hoát cột sống phổ biến là thoái hóa cột sống cổ và thoái hóa cột sống lưng.
Một số biến chứng có thể gặp phải ở bệnh nhân thoái hóa cột sống lưng:
- Gây biến dạng cột sống: Người bị thoái hóa cột sống lâu ngày sẽ bị đau dữ dội khi thay đổi thời tiết, dẫn tới không thể làm việc hoặc vận động được, giữ một tư thế xấu quá lâu, khiến cột sống thắt lưng bị gù hoặc cong vẹo,… Biến chứng này không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt, lao động bình thường của bệnh nhân;
- Chèn ép các dây thần kinh: Tình trạng thoái hóa cột sống thắt lưng gây chèn ép các dây thần kinh, dẫn tới các cơn đau lan xuống vùng mông, tứ chi,… Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây đau nhức, co cơ, gây khó khăn khi vận động, tê liệt, lâu ngày có thể gây bại liệt;
- Đau ngực: Bệnh nhân bị đau bầu ngực, đau dai dẳng một bên cơ ngực. Nguyên nhân do gốc thần kinh của cột sống cổ số 6 – 7 chịu sức ép của các gai xương;
- Trở ngại thị lực: Bệnh nhân thoái hóa cột sống lưng có thể gặp tình trạng suy giảm thị lực, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, mắt sưng đau, tầm nhìn bị thu nhỏ lại, thậm chí bị mù;
- Tổn thương đĩa đệm và cột sống: Gây bệnh thoát vị đĩa đệm và gai cột sống;
- Chèn ép tủy thắt lưng cùng: Bệnh tiến triển đến giai đoạn mãn tính có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như tàn phế, bại chân.
Thoái hóa cột sống cổ có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
- Mất ngủ: Bệnh nhân bị đau nhiều cả khi nghỉ ngơi, dẫn tới mất ngủ, mệt mỏi kéo dài, thậm chí gây tăng huyết áp và tăng nguy cơ đột quỵ;
- Thoát vị đĩa đệm: Khi các dây thần kinh chèn ép tới rễ thần kinh sẽ gây tê liệt ở 1 hoặc 2 bên cánh tay. Dần dần, những phần bị thoái hóa có thể tiến triển thành thoát vị đĩa đệm, mất khả năng kiểm soát vận động, thậm chí bị teo cơ, bại liệt,… nếu không có biện pháp can thiệp, điều trị kịp thời;
- Gây hội chứng tăng – giảm huyết áp: Bệnh có thể khiến huyết áp giảm xuống hoặc tăng cao, thường là tăng huyết áp;
- Rối loạn tiền đình: Người bị thoái hóa cột sống cổ thường bị hạn chế lượng máu và oxy lưu thông tới não, dễ dẫn tới tình trạng rối loạn tiền đình;
- Thiếu máu não: Quá trình thoái hóa cột sống cổ có thể chèn ép động mạch, cản trở quá trình lưu thông máu tới các tế bào thần kinh – thiếu máu não. Tình trạng này gây ra một số triệu chứng như khó phát âm, yếu liệt tay chân, tê nửa người, chóng mặt, hoa mắt, suy giảm trí nhớ, méo miệng thậm chí dẫn tới ngất xỉu, đột quỵ hoặc xuất huyết não,…;
- Gai cột sống cổ: Thoái hóa cột sống cổ làm bề mặt sụn ở cột sống mỏng dần, xương dưới sụn bị biến đổi hình dạng, dễ hình thành và phát triển các gai xương. Khi bệnh nhân cử động, các gai xương sẽ cọ xát vào cơ, gân, dây chằng hoặc chèn ép các dây thần kinh gây đau nhức;
- Hội chứng cổ – tim: Đốt sống cổ bị thoái hóa, lệch khỏi vị trí ban đầu khiến cấu trúc cột sống cổ bị thay đổi, chèn ép dây thần kinh chi phối tim, gây đau tim, rối loạn nhịp tim;
- Bại liệt nửa người: Khi hệ thống dây thần kinh bị chèn ép quá lâu thì áp lực của cột sống sẽ làm ứ trệ khí huyết, các dây thần kinh dần mất đi chức năng vận động, lan từ các chi tới nửa người, dẫn tới bại liệt.
Dù là thoái hóa cột sống lưng hay thoái hóa cột sống cổ, biến chứng của nó đều làm cho cuộc sống người bệnh vô cùng khó khăn. Người bệnh không thể tự chủ đi lại làm việc, sẽ phải phụ thuộc người thân thậm chí bại liệt hoàn toàn.
5. Cách chữa thoái hóa cột sống
Mỗi người nên đi khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm bệnh thoái hóa cột sống. Khi phát hiện bệnh, nên chú ý tới những vấn đề sau để tránh gặp phải những biến chứng nguy hiểm:
- Tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa trong quá trình điều trị bệnh, tránh tự điều trị;
- Giảm cân, duy trì thể trọng ở mức hợp lý;
- Luyện tập thể dục thể thao nhẹ nhàng hằng ngày, tối thiểu 3 lần/tuần;
- Duy trì chế độ ăn phù hợp, bổ sung các thực phẩm giàu canxi;
- Không hút thuốc lá, không uống rượu bia;
- Chăm sóc sức khỏe xương khớp, có thể chườm nóng các vùng cơ;
- Không lao động quá sức.
Thoái hóa cột sống lưng và cột sống cổ có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Để phòng ngừa các biến chứng này, cần phát hiện, điều trị bệnh sớm ở giai đoạn đầu, tránh để lâu ngày vì có thể dẫn tới nhiều hậu quả khôn lường.
Thuốc đông y chữa thoái hóa cột sống:
Thuốc đông y gia truyền đã được dùng nhiều cho bệnh thoái hóa cột sống từ lâu. Tuy nhiên hiện nay thuốc đông y thế hệ 2 với ưu điểm bào chế nhà máy GMP hiện đại và quy trình kiểm định nghiêm ngặt cùng công thức được chứng minh tác dụng là lựa chọn tốt hơn thuốc đông y gia truyền.
Với ưu điểm an toàn, dùng được lâu dài và hiệu quả bền vững mà thuốc đông y thế hệ 2 chữa thoái hóa cột sống được tin dùng nhiều nhất, chuyên gia đánh giá rất cao do không gây tác dụng phụ như thuốc tây và không khó kiểm soát chất lượng như các bài thuốc dân gian đơn giản.
Tiêu biểu được BS Học viện Quân y nghiên cứu và khuyên dùng chính là sản phẩm Nano X Khớp. Hiêu quả ngay sau 4-6 tuần sử dụng. An toàn thảo dược. Dùng được lâu dài, mọi đối tượng.
Giá bán Nano X Khớp chính hãng:
- Giá niêm yết 1 hộp Nano X Khớp: 290,000 đ
- Hộp đóng gói: 30 viên nang
- 1 Tháng dùng 4 hộp liều tích cực, dùng 2 hộp liều duy trì
- Mua 3 hộp giá 830,000 đ + tặng 1 Nano Gan 180k. Miễn phí vận chuyển toàn quốc.
- Mua 6 hộp giá 1,6 triệu (+ khuyến mại hấp dẫn).
- Mua 12 hộp giá 3 triệu (+có khuyến mại đặc biệt)
- Mua nhiều ưu đãi hơn, giao hàng được kiểm tra mới phải thanh toán
- Giao hàng toàn quốc sau khoảng 2 ngày. Tại Hà Nội nhận hàng sau 6 giờ đồng hồ.
Thuốc dân gian chữa thoái hóa cột sống:
Một trong những loại thuốc được đa số người bệnh thoái hóa cột sống áp dụng đó chính là các bài thuốc từ dân gian. Phương pháp này mang lại hiệu quả an toàn, không gây tác dụng phụ cho người bệnh, nguyên liệu dễ tìm kiếm, tiết kiệm chi phí ở mức tối đa.
Một số cây thuốc dân gian được áp dụng giúp cải thiện các triệu chứng của thoái hóa cột sống đó là: lá lốt, ngải cứu, đinh lăng, đu đủ, xương rồng,… Tuy nhiên, các bài thuốc dân gian chỉ phù hợp với những người bệnh trong giai đoạn đầu. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, bạn cũng cần kiên trì thực hiện trong thời gian dài liên tục.
Thuốc tây chữa thoái hóa cột sống:
Đây là phương pháp được nhiều người lựa chọn với mong muốn chấm dứt những cơn đau một cách nhanh chóng. Mặc dù vậy, nếu áp dụng chữa thoái hóa cột sống từ các loại thuốc này trong thời gian dài hoặc lạm dụng chúng thì có thể gây nên những tác dụng phụ như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, thậm chí là gây nguy hiểm cho gan, thận, dạ dày.
Tư vấn chữa thoái hóa cột sống: 09666 12235